Nhà máy sản xuất Thực phẩm chức năng đạt GMP-HS đầu tiên tại Việt Nam
Âu Cơ đạt GMP-HS
Tin Tức

Hội nhập TPP và doanh nghiệp TPCN

1. Tạo dựng lòng tin với nhà đầu tư, người tiêu dùng

Thị trường TPCN giữa các nước thành viên TPP trở nên sôi động hơn sau khi 12 quốc gia thành viên TPP đã hoàn tất các cuộc đàm phán vào ngày 6/10/2015. Điều này đồng nghĩa với việc, doanh nghiệp TPCN Việt Nam cần nỗ lực hoàn thiện thể chế kinh tế, bao gồm văn bản pháp lý, chế tài thực thi để có thể đáp ứng các cam kết về tự do thương mại hóa TPCN, chính sách mở cửa giữa các quốc gia thành viên. Đặc biệt, doanh nghiệp TPCN Việt Nam cần có biện pháp tạo dựng lòng tin đối với thị trường, bao gồm các nhà đầu tư và người tiêu dùng.

2. Đổi mới tư duy phát triển

Khi tham gia vào TPP, đó vừa là cơ hội, vừa là thách thức đòi hỏi doanh nghiệp TPCN Việt Nam cần có một cái đầu “lạnh” để đổi mới tư duy phát triển. Tất nhiên, việc phát triển không đơn thuần là gia tăng thu nhập, doanh nghiệp cần có các chính sách cụ thể để phát triển thị phần, chuyển dần từ cách cạnh tranh ngang giá, sang chú trọng cạnh tranh mang đến nhiều ích lợi cho người tiêu dùng nhưng vẫn đảm bảo sự phát triển toàn diện của doanh nghiệp.

3. Vấn đề huy động vốn

 1. Tạo dựng lòng tin với nhà đầu tư, người tiêu dùng Thị trường TPCN giữa các nước thành viên TPP trở nên sôi động hơn sau khi 12 quốc gia thành viên TPP đã hoàn tất các cuộc đàm phán vào ngày 6/10/2015. Điều này đồng nghĩa với việc, doanh nghiệp TPCN Việt Nam cần nỗ lực hoàn thiện thể chế kinh tế, bao gồm văn bản pháp lý, chế tài thực thi để có thể đáp ứng các cam kết về tự do thương mại hóa TPCN, chính sách mở cửa giữa các quốc gia thành viên. Đặc biệt, doanh nghiệp TPCN Việt Nam cần có biện pháp tạo dựng lòng tin đối với thị trường, bao gồm các nhà đầu tư và người tiêu dùng.   2. Đổi mới tư duy phát triển  Khi tham gia vào TPP, đó vừa là cơ hội, vừa là thách thức đòi hỏi doanh nghiệp TPCN Việt Nam cần có một cái đầu “lạnh” để đổi mới tư duy phát triển. Tất nhiên, việc phát triển không đơn thuần là gia tăng thu nhập, doanh nghiệp cần có các chính sách cụ thể để phát triển thị phần, chuyển dần từ cách cạnh tranh ngang giá, sang chú trọng cạnh tranh mang đến nhiều ích lợi cho người tiêu dùng nhưng vẫn đảm bảo sự phát triển toàn diện của doanh nghiệp.  3. Vấn đề huy động vốn  Các hình thức huy động vốn nên đa dạng, đó không chỉ là vay tín dụng, phát hành trái phiếu, cổ phiếu, mà còn là sự giao thoa kết hợp giữa các hình thức.  4. Nâng cao kỹ thuật  Nếu so sánh về công nghệ kỹ thuật, chắc chắn doanh nghiệp TPCN Việt Nam còn nhiều hạn chế so với các doanh nghiệp thuộc quốc gia thành viên TPP. Vì vậy, nên lưu ý tới việc hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài, nâng cao kỹ thuật, chất lượng sản phẩm cả trong nước và xuất khẩu.  5. Sự hỗ trợ của Chính phủ  Biết rõ thông tin cam kết hội nhập là chưa đủ, doanh nghiệp TPCN Việt Nam cần nắm bắt cả những chính sách, cải cách hiện hành về ngành TPCN của Chính phủ vì dù miễn thuế/giảm thuế, chắc chắn sẽ có những chính sách nhất định của Chính phủ để quản lý thị trường. Do vậy, giữa 2 bên cần có sự trao đổi, đối thoại cởi mở, thẳng thắn. Doanh nghiệp cũng có thể nêu ra những khó khăn để Nhà nước có những chính sách, chương trình hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp.  6. Đối thoại pháp lý  Tranh luận, thực thi đảm bảo hợp đồng kinh doanh, quyền lợi doanh nghiệp dựa trên cơ sở, thủ tục pháp lý là một phần không tách rời của đời sống doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập TPP. Điều đó chỉ có thể đạt được nhờ không ngừng nâng cao hiểu biết và khả năng vận dụng cơ sở pháp lý cũng như cơ chế, quy trình giải quyết tranh chấp.

Các hình thức huy động vốn nên đa dạng, đó không chỉ là vay tín dụng, phát hành trái phiếu, cổ phiếu, mà còn là sự giao thoa kết hợp giữa các hình thức. 

4. Nâng cao kỹ thuật 

Nếu so sánh về công nghệ kỹ thuật, chắc chắn doanh nghiệp TPCN Việt Nam còn nhiều hạn chế so với các doanh nghiệp thuộc quốc gia thành viên TPP. Vì vậy, nên lưu ý tới việc hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài, nâng cao kỹ thuật, chất lượng sản phẩm cả trong nước và xuất khẩu. 

5. Sự hỗ trợ của Chính phủ

Biết rõ thông tin cam kết hội nhập là chưa đủ, doanh nghiệp TPCN Việt Nam cần nắm bắt cả những chính sách, cải cách hiện hành về ngành TPCN của Chính phủ vì dù miễn thuế/giảm thuế, chắc chắn sẽ có những chính sách nhất định của Chính phủ để quản lý thị trường. Do vậy, giữa 2 bên cần có sự trao đổi, đối thoại cởi mở, thẳng thắn. Doanh nghiệp cũng có thể nêu ra những khó khăn để Nhà nước có những chính sách, chương trình hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp.

1. Tạo dựng lòng tin với nhà đầu tư, người tiêu dùng Thị trường TPCN giữa các nước thành viên TPP trở nên sôi động hơn sau khi 12 quốc gia thành viên TPP đã hoàn tất các cuộc đàm phán vào ngày 6/10/2015. Điều này đồng nghĩa với việc, doanh nghiệp TPCN Việt Nam cần nỗ lực hoàn thiện thể chế kinh tế, bao gồm văn bản pháp lý, chế tài thực thi để có thể đáp ứng các cam kết về tự do thương mại hóa TPCN, chính sách mở cửa giữa các quốc gia thành viên. Đặc biệt, doanh nghiệp TPCN Việt Nam cần có biện pháp tạo dựng lòng tin đối với thị trường, bao gồm các nhà đầu tư và người tiêu dùng.   2. Đổi mới tư duy phát triển  Khi tham gia vào TPP, đó vừa là cơ hội, vừa là thách thức đòi hỏi doanh nghiệp TPCN Việt Nam cần có một cái đầu “lạnh” để đổi mới tư duy phát triển. Tất nhiên, việc phát triển không đơn thuần là gia tăng thu nhập, doanh nghiệp cần có các chính sách cụ thể để phát triển thị phần, chuyển dần từ cách cạnh tranh ngang giá, sang chú trọng cạnh tranh mang đến nhiều ích lợi cho người tiêu dùng nhưng vẫn đảm bảo sự phát triển toàn diện của doanh nghiệp.  3. Vấn đề huy động vốn  Các hình thức huy động vốn nên đa dạng, đó không chỉ là vay tín dụng, phát hành trái phiếu, cổ phiếu, mà còn là sự giao thoa kết hợp giữa các hình thức.  4. Nâng cao kỹ thuật  Nếu so sánh về công nghệ kỹ thuật, chắc chắn doanh nghiệp TPCN Việt Nam còn nhiều hạn chế so với các doanh nghiệp thuộc quốc gia thành viên TPP. Vì vậy, nên lưu ý tới việc hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài, nâng cao kỹ thuật, chất lượng sản phẩm cả trong nước và xuất khẩu.  5. Sự hỗ trợ của Chính phủ  Biết rõ thông tin cam kết hội nhập là chưa đủ, doanh nghiệp TPCN Việt Nam cần nắm bắt cả những chính sách, cải cách hiện hành về ngành TPCN của Chính phủ vì dù miễn thuế/giảm thuế, chắc chắn sẽ có những chính sách nhất định của Chính phủ để quản lý thị trường. Do vậy, giữa 2 bên cần có sự trao đổi, đối thoại cởi mở, thẳng thắn. Doanh nghiệp cũng có thể nêu ra những khó khăn để Nhà nước có những chính sách, chương trình hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp.  6. Đối thoại pháp lý  Tranh luận, thực thi đảm bảo hợp đồng kinh doanh, quyền lợi doanh nghiệp dựa trên cơ sở, thủ tục pháp lý là một phần không tách rời của đời sống doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập TPP. Điều đó chỉ có thể đạt được nhờ không ngừng nâng cao hiểu biết và khả năng vận dụng cơ sở pháp lý cũng như cơ chế, quy trình giải quyết tranh chấp.

6. Đối thoại pháp lý 

Tranh luận, thực thi đảm bảo hợp đồng kinh doanh, quyền lợi doanh nghiệp dựa trên cơ sở, thủ tục pháp lý là một phần không tách rời của đời sống doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập TPP. Điều đó chỉ có thể đạt được nhờ không ngừng nâng cao hiểu biết và khả năng vận dụng cơ sở pháp lý cũng như cơ chế, quy trình giải quyết tranh chấp.

Bài khác
Video
Tin Tức

Ngày 28/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh thành lập Chính phủ cách mạng lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong đó có Bộ Tài chính. Khi đó, đồng chí Phạm Văn Đồng được chỉ định làm Bộ trưởng Bộ Tài chính, đánh dấu sự ra đời của ngành Tài chính cách mạng Việt Nam.

Theo y học cổ truyền, Phương Quy tỳ là một bài thuốc đông y thường được sử dụng để điều trị các chứng suy yếu về tạng kỳ, như kém ăn, người gầy, da xanh, sắc mặt trắng bệch, môi tái, móng tay, chân nhợt nhạt, hoa mắt, chóng mặt, hay choáng váng, tinh thần mệt mỏi, mất ngủ, ngủ hay mơ mộng, hồi hộp, hay quên.Ngoài ra còn trị các chứng do mất máu, chảy máu cam, chấn thương, cơ thể suy nhược

Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới cho thấy, có trên 50% nam giới ở độ tuổi từ 60 – 70 tuổi bị u xơ tuyến tiền liệt, tỷ lệ này lên đến 88% ở những người 80 tuổi. Tỷ lệ mắc bệnh và mức độ trầm trọng của bệnh thường gia tăng theo độ tuổi

Sản xuất

Đa số mọi người uống thuốc đều chú ý tới cách sử dụng và liều lượng thuốc nhưng lại ít để ý tới nhiệt độ nước dùng để uống kèm. Trên thực tế, không nên dùng nước nóng để uống thuốc vì có thể gây ra các phản ứng vật lý hoặc hóa học làm ảnh hưởng tới hiệu quả thuốc.

Trong những năm gần đây, xu hướng chăm sóc sức khỏe đang ngày càng nâng lên một tầm cao mới. Đặc biệt năm 2018 với các cảnh báo từ Tổ chức Y tế Thế Giới “WTO” báo động về thực trạng tràn lan các bệnh mạn tính và mức độ an toàn thực phẩm toàn cầu thì nhu cầu sử dụng thực phẩm lành mạnh, có bổ sung dưỡng chất đã tạo nên một làn sóng cao trào được người tiêu dùng thông thái quan tâm và lựa chọn.

Cũng như mọi năm, cuối năm luôn là cao điểm của sản xuất trên toàn bộ nhà máy Âu Cơ, từ các dạng viên nang, viên nén bao phim hay các dòng sản phẩm dạng dung dịch đóng lọ, dạng kem xoa bóp hay các dạng cốm, bột cho trẻ…

Sản phẩm khác